Nào cùng mục Mỹ Phẩm Nhật của Du Lịch Nhật Bản Giá Rẻ 2023 tìm hiểu về #PHỤ #THUỘC #BẢO #HIỂM #Nhịp #sống #Nhật #Bản nha.
Đánh giá Nên Đắp Mặt Nạ Khi Nào Trong Các Bước Skincare Và Trong Ngày? mới nhất 2023
Vitamin tổng hợp của Nhật loại nào tốt?
Contents
Top PHỤ THUỘC BẢO HIỂM – -Nhịp sống Nhật Bản 2023
Phụ thuộc bảo hiểm(被保険者の扶養者 ひほけんしゃのふようしゃ) có nghĩa là bạn không phải đóng bảo hiểm(保険 ほけんhoken) và quỹ lương hưu (年金 ねんきん nenkin) riêng mà hưởng theo bảo hiểm vàquỹ lương hưu của chồng/vợ bạn đóng ở công ty (số tiền bảo hiểm chồng bạn phải đóng khi có bạn phụ thuộc và khi không có bạn phụ thuộc đều không thay đổi).
Phụ thuộc bảo hiểm chỉ được dùng khi chồng/vợ bạn đi làm và được đóng bảo hiểm xã hội ( 社会保険 Shakaihoken) theo công ty, còn nếu chồng/vợ bạn là du học sinh, hoặc tự kinh doanh/hoặc làm haken,… và không đóng bảo hiểm xã hội theo công ty, mà tự đóng bảo hiểm quốc dân thì bạn không được hưởng theo mà phải tự đóng bảo hiểm quốc dân như chồng/vợ bạn.
Điều kiện ᵈᵉ̂̉ có thể hưởng theo bảo hiểm của chồng/vợ
+ Để có thể hưởng theo bảo hiểm xã hội của chồng/vợ, thì thu nhâp 1 năm ʈạɨ một nơi làm không quá 103 vạn yên/năm (đối với người trên 60 tuổi thì giới hạn thu nhập sẽ là dưới 180 vạn yên/năm).
+ Nếu vượt quá số tiền này, bạn sẽ không được công ty bảo hiểm mà chồng bạn tham gia chấp nhận cho phụ thuộc theo nữa. Mà sống ở Nhật bắt buộc bạn phải tham gia bảo hiểm sức khoẻ dù có đi khám bệnh hay không, vì vậy ᵈᵉ̂̉ có bảo hiểm, bạn phải lên quận ᵈᵉ̂̉ gia nhập bảo hiểm quốc dân và phải tự đóng tiền bảo hiểm và quỹ hưu trí riêng. Và chồng/vợ bạn cũng sẽ không được giảm 38 vạn yên tiền miễn trừ thuế do bạn phụ thuộc kinh tế nữa. Vì vậy các bạn chú ý, nếu lương từ làm thêm dưới 200 vạn yên thì không ŋêŋ cố làm ᵈᵉ̂̉ ra khỏi bảo hiểm.
XIN VISA ĐOÀN TỤ GIA ĐÌNH TẠI NHẬT BẢN
Các giấy tờ cần thiết ᵈᵉ̂̉ đăng ký phụ thuộc bảo hiểm theo chồng/vợ
Tùy từng công ty sẽ có quy định riêng, tuy nhiên về cơ bạn thì bạn cần chuẩn bị các giấy tờ sau ᵈᵉ̂̉ đăng ký phụ thuộc bảo hiểm theo chồng/vợ
(1) Trường hợp bạn chưa có thu nhập (chưa đi làm thêm)
+ Phiếu công dân 住民票(Bạn xin ở quận, chú ý ghi rõ mọi thông tin của vợ chồng bạn)
+ Giấy chứng nhận không phải đóng thuế 非課税証明書 (bạn xin ʈạɨ quận nơi đang sinh sống)
(2) Trường hợp bạn đang đi làm có thu nhập
+ Phiếu công dân 住民票(Bạn xin ở quận, chú ý ghi rõ mọi thông tin của vợ chồng bạn)
+ Bảng lương 3 tháng gần nhất của bạn 直近3ヶ月分の給与明細(phía bảo hiểm sẽ dựa vào lương 3 tháng của bạn ᵈᵉ̂̉ tính ước lượng thu nhập 1 năm của bạn)
+ Các giấy tờ khác (giấy chứng nhận bạn đi làm thêm từ khi nào, giấy tờ liên quan đến thuế bạn đã trả)
CHÚ Ý: xin phụ thuộc bảo hiểm cho con bạn thì chỉ cần nộp phiếu công dân có ghi rõ mọi thông tin của cả gia đình bạn
Vì sao không ŋêŋ làm quá 103 vạn yên
Ví dụ: bạn làm đúng giới hạn 28 tiếng/tuần và lương tổng 1 năm là 150 vạn yên. Bạn phải ra khỏi bảo hiểm và quỹ lương hưu của chồng.
(1) Số tiền bạn đóng bảo hiềm quốc dân (国民保険 kokumin hoken) cho một năm là 100,044 yên (mỗi tháng đóng 8,337 yên)
(2) Tiền quỹ hưu trí (国民年金 kokumin nenkin) bạn phải đóng một năm là 196,080 yên (16,340 yên/tháng)
(3) Tiền miễn trừ đóng thuế chồng bạn không được nhận lại là (380,000 yên x 20%) (có thể trên dưới 20% tuỳ mức lương của chồng bạn)
(4) Bạn kiếm được nhiều tiền hơn thì bạn phải đóng thuế thu nhập và thuế thị dân tăng lên.

Tổng số tiền bạn nhận được sau khi trừ hết các loại bảo hiểm, quỹ lương hưu, thuế và tiền chồng bạn không được miễn trừ đóng thuế khi bạn không còn phụ thuộc thì chỉ tầm 100 vạn yên. Do vậy, nếu làm dưới 103 vạn yên bạn chỉ phải đóng thuế thu nhập và thuế thị dân thì số tiền thực bạn nhận được còn nhiều hơn số tiền bạn cố gắng làm ᵈᵉ̂̉ trên 150 vạn yên khi bị ra khỏi bảo hiểm phụ thuộc của chồng/vợ.
Đây là ví dụ rõ ràng ᵈᵉ̂̉ bạn tham khảo có ŋêŋ làm quá hạn định tiền lương ᵈᵉ̂̉ hưởng bảo hiểm theo chồng/vợ hay không.
CHÚ Ý: quỹ lương hưu (nenkin)
Nếu bạn hưởng theo chồng/ vợ thì khi về hưu, chồng/vợ bạn sẽ nhận được lương hưu do đã đóng. Bạn hưởng theo chồng nghĩa là….nếu chồng bạn không may qua đời trước, bạn sẽ được nhận tối đa 70% số tiền lương hưu hàng tháng mà chồng bạn nhận.
Hy vọng bài viết này của kvbro giúp các bạn hiểu được phần nào về chế độ phụ thuộc bảo hiểm theo chồng/vợ. Nếu bạn có thắc mắc gì, ᵈᵉ̂̉ lại comment ở dưới, kvbro sẽ cố gắng giải đáp cho các bạn.
-Nhịp sống Nhật Bản
Bài viết liên quan